Hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu khi nào làm? Cách hoạch toán như thế nào? Hóa đơn điều chỉnh tăng, giảm hạch toán như thế nào?
Nền tảng tuyển dụng việc làm Jobnow xin hướng dẫn cách hạch toán điều chỉnh tăng giảm doanh thu, thuế GTGT chi tiết đối với cả bên mua và bên bán.
Lưu ý: Đây là cách hạch toán hóa đơn chỉnh tăng giảm doanh thu, thuế GTGT do có sai sót.
- Thì lập biên bản điều chỉnh hóa đơn
- Và Xuất hóa đơn điều chỉnh
Cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, tăng doanh thu Thuế GTGT
Khi phát hiện hóa đơn có sai sót đơn giá, số lượng, thành tiền…làm tăng giảm doanh thu và thuế GTGT (đối với doanh nghiệp kê khai tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ), thì người bán và người mua tiến hành ghi nhận sai sót và lập hóa đơn điều chỉnh tăng – giảm.
Nếu như bạn chưa nắm rõ hạch toán kế toán thì có thể tham khảo bài viết rất chi tiết sau về: hạch toán là gì?
Hạch toán điều chỉnh tăng doanh thu thuế GTGT
- Bên bán:
- Bên mua:
- Nếu hàng còn tồn trong kho thì ghi Tăng Giá trị hàng hóa, ghi:
- Nếu hàng đó đã bán thì ghi Tăng Giá vốn hàng bán:
- Nếu hàng đó đã đưa vào sản xuất kinh doanh, quản lý … thì ghi Tăng chi phí đó lên:
Hạch toán điều chỉnh Giảm doanh thu, thuế GTGT:
- Bên bán:
- Bên mua:
- Nếu hàng còn tồn trong kho thì ghi Giảm giá trị hàng hóa:
- Nếu hàng đã bán thì ghi Giảm giá vốn hàng bán:
- Nếu hàng đó đã đưa vào sản xuất, kinh doanh hoặc quản lý thì ghi Giảm chi phí đó xuống:
Ví dụ thực tế cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, tăng doanh thu thuế GTGT
Ngày 7/1/2020 Công ty Kế toán xuất hàng cho khách hàng như sau
STT | Tên hàng hóa, | Đơn vị tính | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền |
---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6=4x5 |
01 | Điều hòa Samsung AS09TW – 9.000 BTU | Chiếc | 10 | 7.000.000 | 70.000.000 |
02 | Cục nóng điều hòa Sam sung AS09TW – 9.000 BTU | Chiếc | 10 | Cell | Cell |
Cộng tiền hàng: | 70.000.000 | ||||
Thuế suất GTGT: 10 % , Tiền thuế GTGT: | 7.000.000 | ||||
Tổng cộng tiền thanh toán Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi bảy triệu triệu đồng chẵn. | 77.000.000 |
Ngày 7/6/2020 Công ty phát hiện sai đơn giá (Thực tế là: 6.900.000 nhưng kế toán lại viết: 7.000.000)
Kế toán: Lập biên bản điều chỉnh và xuất hóa đơn điều chỉnh giảm như sau:
STT | Tên hàng hóa, | Đơn vị tính | Số lượng | Đơn giá | Thành tiền |
---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6=4x5 |
01 | Điều chỉnh giảm đơn giá của hóa đơn số 0006359, ký hiệu TU/12P, ngày 5/1/2017 từ 7.000.000 thành 6.900.000 | Chiếc | 10 | 100.000 | 1.000.000 |
Cộng tiền hàng: | 1.000.000 | ||||
Thuế suất GTGT: 10 % , Tiền thuế GTGT: | 100.000 | ||||
Tổng cộng tiền thanh toán Số tiền viết bằng chữ: Một triệu một trăm nghìn đồng chẵn.. | 1.100.000 |
- Hạch toán Giảm giá trị hàng hóa và thuế GTGT (Vì hàng còn tồn kho)
- Nếu hàng đó đã bán thì hạch toán Giảm giá vốn hàng bán:
Tìm hiểu thêm về các khoản hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu
- Khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại phát sinh cùng kỳ tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa dịch vụ được điều chỉnh giảm doanh thu của kỳ phát sinh;
- Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ từ các kỳ trước, đến kỳ sau mới phát sinh chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hoặc hàng bán bị trả lại thì doanh nghiệp được ghi giảm doanh thu theo nguyên tắc:
- Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản chiết khấu thương mại cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã trừ chiết khấu thương mại) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã trừ chiết khấu thương mại (doanh thu thuần).
- Kế toán phải theo dõi riêng khoản chiết khấu thương mại mà doanh nghiệp chi trả cho người mua nhưng chưa được phản ánh là khoản giảm trừ số tiền phải thanh toán trên hóa đơn. Trường hợp này, bên bán ghi nhận doanh thu ban đầu theo giá chưa trừ chiết khấu thương mại (doanh thu gộp). Khoản chiết khấu thương mại cần phải theo dõi riêng trên tài khoản này thường phát sinh trong các trường hợp như:
- Trường hợp trong hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn bán hàng đã thể hiện khoản giảm giá hàng bán cho người mua là khoản giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phản ánh trên hóa đơn là giá đã giảm) thì doanh nghiệp (bên bán hàng) không sử dụng tài khoản này, doanh thu bán hàng phản ánh theo giá đã giảm (doanh thu thuần).
- Chỉ phản ánh vào tài khoản này các khoản giảm trừ do việc chấp thuận giảm giá sau khi đã bán hàng (đã ghi nhận doanh thu) và phát hành hóa đơn (giảm giá ngoài hóa đơn) do hàng bán kém, mất phẩm chất…
Hy vọng với những chia sẻ trên đây sẽ giúp bạn hiểu thêm về cách hạch toán điều chỉnh giảm doanh thu, thuế GTGT đáp ứng tốt, phục vụ cho việc học tập cũng như tìm hiểu thêm về công việc kế toán.
Chúc bạn Thành Công!
Facebook Comments